Kết quả tìm kiếm cho "phun thuốc BVTV"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 65
Với lợi thế của một trong 2 tỉnh đứng đầu về sản xuất lúa của cả nước, Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL được kỳ vọng sẽ nâng cao giá trị, vị thế ngành hàng lúa gạo tỉnh An Giang. Trong đó, sự tham gia của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) đóng vai trò quan trọng.
Trước tình hình diễn biến mưa, lũ phức tạp, cùng với tập trung thu hoạch dứt điểm vụ hè thu, ngành nông nghiệp khuyến cáo các địa phương và nông dân chủ động cho vụ thu đông 2024, đặc biệt là điều kiện sản xuất an toàn, tuân thủ lịch thời vụ xuống giống, biện pháp phòng trừ dịch hại...
Vụ hè thu 2024, diện tích lúa bị rầy phấn trắng gây hại tăng mạnh, nhưng đa phần là nhiễm nhẹ, chưa gây thiệt hại nhiều. Để bảo vệ năng suất lúa, nông dân cần phân biệt rõ từng đối tượng dịch hại, thực hiện phòng trừ theo khuyến cáo của ngành chuyên môn, không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) khi không cần thiết.
Thời gian qua, An Giang thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ (KH&CN) là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tỉnh có chiến lược phát triển KH&CN phù hợp xu thế chung và điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Vẫn còn nắng nóng gay gắt, lượng nước dưới kênh, mương ở mức thấp, việc chăm sóc lúa đầu vụ hè thu 2024 vất vả hơn. Dự báo khi mùa mưa đến, áp lực nước tưới giảm, nhưng lại có khả năng phát sinh một số loại dịch bệnh, sinh vật gây hại lúa. Nông dân cần thường xuyên theo dõi khuyến cáo của cơ quan chuyên môn để chủ động bảo vệ sản xuất.
Vụ lúa hè thu 2024 xuống giống trong điều kiện nắng nóng, khô hạn đầu vụ, cuối vụ sẽ có mưa nhiều. Thời tiết thay đổi là điều kiện dễ phát sinh dịch bệnh; khả năng lưu truyền dịch hại từ vụ lúa đông xuân muộn sang vụ hè thu sớm là rất cao. Nông dân cần tuân thủ lịch thời vụ, hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật để bảo vệ tốt mùa màng.
Do ảnh hưởng thời tiết, dịch hại, đặc biệt là rầy phấn trắng, năng suất vụ lúa đông xuân 2023 - 2024 thấp hơn cùng kỳ. Từ kinh nghiệm vụ sản xuất này, ngành nông nghiệp quyết tâm triển khai xuống giống vụ hè thu và thu đông 2024 đạt hiệu quả, đảm bảo ăn chắc trước tác động của biến đổi khí hậu.
Thời tiết nắng nóng, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn, sáng sớm có sương mù... là điều kiện cho nhiều loại bệnh dịch gây hại trên lúa đông xuân 2023 - 2024. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) An Giang khuyến cáo nông dân thường xuyên thăm đồng, sớm phát hiện các loại dịch hại và phòng trừ đúng cách, đặc biệt là rầy nâu, rầy phấn trắng, muỗi hành...
Suốt một thời gian dài, nông dân sử dụng các phương pháp phun xịt thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) truyền thống, như: Bình đeo, máy xịt dây hay dàn xịt… với áp suất cao và mức tiêu thụ lượng nước rất lớn. Gần đây, nông dân nhiều địa phương đã đầu tư mua sắm thiết bị bay không người lái (drone) để phun thuốc BVTV, sạ phân, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) An Giang Nguyễn Văn Hiền cho biết, vụ đông xuân 2023 - 2024 đang canh tác trong điều kiện thời tiết nắng nóng, cơ cấu giống đa phần là giống nhiễm dịch hại (Đài Thơm 8 chiếm 43,8%, OM18 chiếm 17,1%...); nhiều nông dân chưa tuân thủ theo nguyên tắc “4 đúng” trong sử dụng thuốc BVTV (lượng nước phun chưa đủ, ruộng bị khô, bơm nước vào ruộng chưa kịp thời...). Qua kết quả thăm đồng sau Tết ở các huyện, thị xã, thành phố, trên đồng ruộng đang xuất hiện một số dịch hại, như: Rầy nâu nhiễm cục bộ gây hại (cháy rầy); rầy phấn trắng nhiễm trên diện rộng duy trì mật số cao, gây hiện tượng vàng lá đều trên đồng; muỗi hành gây hại mức độ nhẹ, trung bình; có xuất hiện gây hại của các bệnh điển hình do vi khuẩn...
Mô hình sản xuất lúa - tôm nhằm tạo ra nông sản an toàn, giảm ô nhiễm môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu đã và đang được nông dân các tỉnh ven biển miền Tây, như: Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu... áp dụng rộng rãi. Mô hình lúa - tôm được đánh giá là mô hình canh tác thông minh, phát triển nông nghiệp bền vững và thân thiện môi trường. Sản phẩm tôm sạch, gạo đạt tiêu chuẩn hữu cơ mang lại giá trị dinh dưỡng cao cho người tiêu dùng và giúp nông dân phát triển kinh tế.
Việc đưa cơ giới vào sản xuất nông nghiệp được ngành nông nghiệp cùng nông dân, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp (DN) trong tỉnh chú trọng đầu tư, từng bước hình thành các vùng chuyên canh theo hướng hàng hóa cho hiệu quả kinh tế cao.